J-20 của Trung Quốc lo ngại radar ‘khủng’ Việt Nam
(Quân sự Việt Nam) - Tờ
Hoàn Cầu số ra ngày 14/6 trích nguồn từ trang Military Review cho biết
Việt Nam đã mua từ Belarus khoảng 20 hệ thống radar phòng không
RV-01/Vostock-E. Đây là loại radar có thể phát hiện được máy bay tàng
hình J-20 Trung Quốc.
[links()]
[links()]
Ảnh hiếm Radar Việt Nam khiến J-20 Trung Quốc lo sợ |
Radar mới này sẽ giúp Việt Nam phát hiện được vị trí của các máy bay tàng hình hiện đại nhất trên thế giới trên bầu trời vịnh Bắc Bộ |
Tờ Hoàn cầu cho biết: loại radar mới này
của Việt Nam tốt hơn so với các sản phẩm tương tự ở Nga, với khả năng
phát hiện cả máy bay tàng hình, Việt Nam triển khai loại radar này nhằm
mục tiêu để kiềm chế Trung Quốc ở Biển Đông với loại máy bay chiến đấu
tàng hình mới J-20.
Theo tờ Military Review của Nga, trên
thực tế, Việt Nam và Belarus đã có các cuộc đàm phán bao gồm rất nhiều
nội dung cụ thể, quan trọng nhất trong đó là về radar RV-01/Vostock-E .
Từ năm 2005, Việt Nam đã nhập khẩu bộ hệ thống radar RV-01/Vostock-E,
radar đã được trang bị trong lực lượng phòng không của Việt Nam. Việt
Nam trong những năm gần đây liên tiếp mua từ Belarus các bộ phận của
loại radar RV-01/Vostock-E, để thực hiện việc sửa chữa nâng cấp và bảo
trì.
Máy bay tàng hình thế hệ thứ 5 J-20 của Trung Quốc đang lo ngại loại Radar mới này của Việt Nam |
Theo nhà thiết kế, RV-01/Vostock-E (bản
nguyên mẫu, chưa được Việt Nam cải tiến) có khả năng phát hiện máy bay
tàng hình F-117A Nighthawk bay ở độ cao 10.000m từ cự ly 72km trong môi
trường nhiễu mạnh và máy bay chiến đấu từ khoảng cách 350km nếu không bị
nhiễu. Vì là radar mạng chủ động, nên nó có thể hoạt động trong điều
kiện tốc độ gió lên tới 35m/s.
Radar có khả năng bám cùng lúc không dưới 120 mục tiêu bay khác nhau. Một hệ thống bản đồ số cho phép radar hoạt động thuận tiện, hiển thị các tham số về mục tiêu. Rau muống Việt Nam có thể dễ dàng được tích hợp với các hệ thống thông tin tình báo chỉ huy C3I (C4I) nhờ hệ thống truyền dữ liệu số.
Theo báo cáo, trong các cuộc đàm phán, phía Việt Nam đề nghị Belarus bán 20 bộ radar RV-01/Vostock-E . Belarus đã không chỉ đồng ý yêu cầu này của phía Việt Nam, mà còn mời các nhân viên kỹ thuật thuộc lực lượng phòng không Việt Nam đến thành phố Minsk để đào tạo giúp họ có thể sử dụng tốt hơn loại radar này.
Radar có khả năng bám cùng lúc không dưới 120 mục tiêu bay khác nhau. Một hệ thống bản đồ số cho phép radar hoạt động thuận tiện, hiển thị các tham số về mục tiêu. Rau muống Việt Nam có thể dễ dàng được tích hợp với các hệ thống thông tin tình báo chỉ huy C3I (C4I) nhờ hệ thống truyền dữ liệu số.
Theo báo cáo, trong các cuộc đàm phán, phía Việt Nam đề nghị Belarus bán 20 bộ radar RV-01/Vostock-E . Belarus đã không chỉ đồng ý yêu cầu này của phía Việt Nam, mà còn mời các nhân viên kỹ thuật thuộc lực lượng phòng không Việt Nam đến thành phố Minsk để đào tạo giúp họ có thể sử dụng tốt hơn loại radar này.
Theo nhà thiết kế, RV-01/Vostock-E (bản
nguyên mẫu, chưa được Việt Nam cải tiến) có khả năng phát hiện máy bay
tàng hình F-117A Nighthawk bay ở độ cao 10.000m từ cự ly 72km trong môi
trường nhiễu mạnh.
|
Phía Việt Nam cho biết rằng lực lượng kỹ
thuật công nghệ xương sống của lực lượng phòng không đã được gửi sang
Belarus và tháng Sáu năm nay, họ được đào tạo kỹ thuật trong lĩnh vực
công nghiệp quốc phòng.
Theo phân tích, tương lai Việt Nam sẽ tăng cường sắm thêm loại radar RV-01/Vostock-E để triển khai ở Biển Đông. Khi được trang bị loại radar RV-01/Vostock-E, phía Việt Nam sẽ thay đổi và làm chủ tình hình tác chiến ở Biển Đông khi Trung Quốc triển khai loại chiến đấu cơ mới J-20.
Cũng đáng và cần phải nhắc đến rằng là loại radar RV-01/Vostock-E có thể dễ dàng tích hợp cùng toàn bộ các hệ thống phòng không của họ, có thể chỉ huy và kiểm soát hệ thống, có nghĩa là sau khi nó phát hiện và khóa các mục tiêu máy bay chiến đấu của đối phương, nó thể nhanh chóng lựa chọn các loại vũ khí phòng không và thông tin để thực hiện việc tấn công trước tiên.
Việc mối quan hệ quốc phòng Belarus và Việt Nam ngày càng sâu sắc ngoài việc nhằm đa dạng hóa nguồn cung cấp các trang thiết bị quân sự cũng như củng cố cơ sở nền tảng ngành công nghiệp quốc phòng của Việt Nam, Việt Nam còn tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Nga.
Chiến lược này được coi là đã thành công. Theo các chuyên gia vũ khí phương Tây phân tích cho thấy rằng loại radar RV-01/Vostock-E của Belarus tốt hơn nhiều so với loại tương tự mà Nga đã bán cho Việt Nam.
Theo phân tích, tương lai Việt Nam sẽ tăng cường sắm thêm loại radar RV-01/Vostock-E để triển khai ở Biển Đông. Khi được trang bị loại radar RV-01/Vostock-E, phía Việt Nam sẽ thay đổi và làm chủ tình hình tác chiến ở Biển Đông khi Trung Quốc triển khai loại chiến đấu cơ mới J-20.
Cũng đáng và cần phải nhắc đến rằng là loại radar RV-01/Vostock-E có thể dễ dàng tích hợp cùng toàn bộ các hệ thống phòng không của họ, có thể chỉ huy và kiểm soát hệ thống, có nghĩa là sau khi nó phát hiện và khóa các mục tiêu máy bay chiến đấu của đối phương, nó thể nhanh chóng lựa chọn các loại vũ khí phòng không và thông tin để thực hiện việc tấn công trước tiên.
Việc mối quan hệ quốc phòng Belarus và Việt Nam ngày càng sâu sắc ngoài việc nhằm đa dạng hóa nguồn cung cấp các trang thiết bị quân sự cũng như củng cố cơ sở nền tảng ngành công nghiệp quốc phòng của Việt Nam, Việt Nam còn tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Nga.
Chiến lược này được coi là đã thành công. Theo các chuyên gia vũ khí phương Tây phân tích cho thấy rằng loại radar RV-01/Vostock-E của Belarus tốt hơn nhiều so với loại tương tự mà Nga đã bán cho Việt Nam.
Việt Nam muốn mua của Belarus 20 hệ thống radar loại này |
Hợp tác kỹ thuật- quân sự giữa Việt Nam
và Belarus tiếp tục thực hiện sâu sắc hơn nữa và để thúc đẩy quan hệ
thương mại quân sự song phương, các công ty buôn bán vũ khí của Belarus
đã quyết định thiết lập văn phòng tại Việt Nam. Ngoài radar, hai nước
cũng có thể hợp tác trong lĩnh vực như xe tăng, máy bay vận tải,... hợp
tác kỹ thuật- quân sự với Việt Nam sẽ được tăng cường rất nhiều.
Ngoài Nga và Belarus, Việt Nam vẫn đang tìm kiếm các đối tác quân sự khác, bao gồm cả Ukraine, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Indonesia và Hàn Quốc.
Hiện nay, Việt Nam và các nước này đã ký kết các thỏa thuận để tiếp tục tìm kiếm cơ hội hợp tác. Ngoài ra, với công nghệ quân sự tiên tiến, Pháp, Đức và Vương quốc Anh đang hướng tầm nhìn vào Việt Nam.
Nếu Việt Nam có thể xâm nhập vào thị trường công nghệ vũ khí của các nước châu Âu, sức mạnh quân sự của Việt Nam sẽ được đưa lên một mức độ cao hơn.
Ngoài Nga và Belarus, Việt Nam vẫn đang tìm kiếm các đối tác quân sự khác, bao gồm cả Ukraine, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Indonesia và Hàn Quốc.
Hiện nay, Việt Nam và các nước này đã ký kết các thỏa thuận để tiếp tục tìm kiếm cơ hội hợp tác. Ngoài ra, với công nghệ quân sự tiên tiến, Pháp, Đức và Vương quốc Anh đang hướng tầm nhìn vào Việt Nam.
Nếu Việt Nam có thể xâm nhập vào thị trường công nghệ vũ khí của các nước châu Âu, sức mạnh quân sự của Việt Nam sẽ được đưa lên một mức độ cao hơn.
- Phú nguyễn (Theo Hoàn Cầu, quansuvn.net,)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét