Thứ Năm, 10 tháng 9, 2015

Thế giới của cuốn sách in màu cổ nhất, chúng được làm thế nào?


Các nhân viên tại Thư viện của Trường đại học Cambridge đã có sự nghi ngờ về thứ họ tìm được, nhưng khi bìa sách mở ra và nội dung của cuốn sách in màu cổ nhất thế giới này đã hiển hiện ra tuyệt đẹp và đầy cuốn hút.

Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
Shi zhu zhai shu hua pu, hay Hướng dẫn thư pháp và hội họa, cuối cùng đã được chuyên gia mở ra tại Thư viện Đại học Cambridge. Hãy cùng khám phá bên trong…
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim trắng lông mào trên nhành hoa trà trắng như tuyết”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim rỉa lông trên đá với hoa hồng”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim bay với cánh hoa rơi xuống”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim vàng anh ăn trái anh đào”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hai trái quýt trên bát vuông và quả hồng trên dĩa”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim rỉa lông trên đá với tre”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Nhành hoa mận già mọc từ bên phải”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim nhạn bụng trắng đậu trên nhành mơ”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Vẽ phác thảo bảy bông hoa phong lan (bằng mực viết)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Cây câu kỷ tử và cây lá rộng”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Cây thu hải đường với cỏ và cây cúc tây”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Cỏ ba lá và một bông hoa (mực viết)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Chim trên cây đậu tía với một con ve sầu đang bay”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Ba quả chanh trên cái dĩa xương xẩu”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Nhành sơn trà Nhật Bản”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hai cành tre, lớn bên trái và nhỏ bên phải (mực viết)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Năm hoa phong lan nở hoa (mực viết)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Những nhành phong lan thẳng cứng rắn (mực viết)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hai đài sen, ngó sen và hai củ ấu”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hai con chim nhảy nhót trên cành hoa mai”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Cành mơ trong bình thẳng đứng”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Bụi ba cây hoa lan (bản vẽ phác thảo)”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hòn đá lớn nhô ra che chở hòn đá nhỏ ở bên trái, với những lá bồ công anh”
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
“Hoa mận nở với hoa cúc và đá”
Khi họ mở cuốn sách ra, phản ứng của họ khá là kinh ngạc: “những hình ảnh tươi sáng tuyệt đẹp làm họ rất ngạc nhiên“, Charles Aylmer, trưởng khu trưng bày tác phẩm Trung Hoa tại Thư viện rất ngạc nhiên, “như thể là họ chưa từng nhìn thấy thứ gì như thế này trong hơn 300 năm qua“.
Chúng tôi phát hiện ra rằng bản sao của chúng tôi không chỉ có tình trạng nguyên sơ mà còn rất đầy đủ“.
“Đầy đủ” có nghĩa là 138 trang với những tranh vẽ màu tuyệt đẹp và các bản phác thảo của năm mươi họa sĩ và nhà thư pháp khác nhau, cùng các văn bản kèm theo, làm cho cuốn sách có tổng số trang lên đến 388 trang. Những bản in cá nhân bao gồm cả những màu nước tuyệt đẹp được làm trong nhiều thập kỷ trước, cuối cùng chúng đủ để kết hợp lại tạo thành một cuốn sách, Aylmer giải thích.
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc, Những manh mối xuất hiện sau đó, đã giúp xác định một phần thông tin về cuốn sách Shi zhu zhai shu hua pu, là một cuốn sách hướng dẫn về thư pháp và hội họa được người in giấy tại xưởng in Thập Trúc Tử tạo ra vào năm 1633 ở Nam Kinh, Trung Quốc. Nhưng vào đầu thế kỷ 17 thì đây là bản copy cổ nhất còn sót lại, và nó “độc đáo ở chỗ đầy đủ, tình trạng bảo quản hoàn hảo và là sao nguyên bản chính”.
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc, Aylmer cho biết cuốn sách được bảo quản kín đáo không thể động đến ở “mái vòm an toàn nhất” của thư viện. Nó là kiểu đóng sách “bướm”, một kỹ thuật truyền thống Trung Quốc trong đó những trang sách được in trên một mặt và dán lại với nhau, nó dễ hỏng nếu bất kỳ ai được phép nhìn vào phía trong. Đó là một quá trình khó nhọc hơn 14 ngày mà “hầu hết các nhân viên kinh nghiệm” của thư viện phải cẩn thận để lật các trang giấy nhằm khám phá bí mật của nó và số hóa các tác phẩm.
Aylmer nói quá trình này phải không được làm hỏng sách, và giờ đây nó đã được trả lại vị trí trung tâm.
Kết quả là một tập hợp các hình ảnh đầy đủ để bất cứ ai cũng có thể khám phá, nó đã được đưa lên web kể từ khi được thư viện tiết lộ vào tháng trước.
Aylmer cho biết cách nó được tạo ra:
Nó được tạo ra thế nào?
Các hình ảnh trông giống như những bức tranh màu nước, nhưng thực sự nó là kết quả của một quá trình in khắc gỗ tinh khảo.
Bức tranh gốc của nghệ sĩ phải được dán úp mặt xuống một khối mịn của “gỗ lê, chà là hay một số loại gỗ thớ mịn khác“, Aylmer nói.
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc, Các phần trống được chạm khắc một cách cẩn thận, để lại một tranh nổi, sau đó nó được bôi mực và được sử dụng như một tấm bản in“.
Nếu có nhiều hơn một màu cần thiết, nhiều khối được chuẩn bị, và hình ảnh được in bằng nhiều loại mực khác nhau.
Kỹ thuật này được gọi là “kỹ thuật khắc gỗ nhiều màu” hay “Đậu bản”. Nó được nghệ sĩ và người in sách Hu Zhengyan (1584-1674) phát minh ra, người sáng lập ra xưởng in Thập Trúc Tử. Sách hướng dẫn này là cuốn sách cổ nhất của bản in khắc gỗ nhiều màu.
Nó thực sự là một cuốn sách giáo khoa cho học viên?
Aylmer nói cuốn sách thực sự có dụng ý dùng trong giảng dạy. Cuốn sách cung cấp “mẫu hình các tác phẩm” và hướng dẫn chi tiết về những kỹ thuật sử dụng cọ, “đặc biệt là cuốn sách về những loài hoa lan”.
Đại học Cambridge, tranh vẽ cổ, thư pháp, sách cổ, phương đông, hội họa, Bài chọn lọc,
Hướng dẫn về kỹ thuật sử dụng bút cọ
Nhưng vẻ đẹp của nó ngay từ đầu đã giữ một vị trí cao hơn: “Tất nhiên, nó cũng có thể đơn thuần là một tác phẩm nghệ thuật riêng“, ông nói.
Nhưng làm thế nào mà nó từ Nam Kinh đến được Cambridge?
Aylmer giải thích cuốn sách này được George Evans Moule, tốt nghiệp Đại học Cambridge tới Trung Quốc vào năm 1958 với tư cách là nhà truyền giáo Giáo hội Anh. Moule đã trở thành Giám mục đầu tiên ở thời Trung Cổ của Trung Quốc vào năm 1880.
Sau khi ông chết, cuốn sách được con trai ông Arthur Christopher Moule, người sinh ra ở Trung Quốc, và đã trở thành Giáo sư về Trung Hoa trao cho Thư viện Đại học Cambridge vào năm 1933.
Liệu điều này là sự khởi đầu của một sự bùng nổ trong in ấn với những màu sắc đẹp?
Cuốn sách hướng dẫn này được đánh giá rất cao và thực sự quý giá, đặc biệt là ở Nhật Bản nơi truyền cảm hứng về một ngành in ấn hoàn toàn mới, Aylmer giải thích, nhưng kỹ thuật in của cuốn sách này “rất tinh tế và phức tạp làm nó không bao giờ sánh kịp“.
Thanh Phong dịch từ CNN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét