Súng tiểu liên MP7 |
Heckler & Koch MP7
Vũ khí thay thế súng tiểu liên cực ngắn nổi tiếng HK MP5 đã xuất hiện. Đó là súng tiểu liên cực ngắn MP 7. Được chế tạo và sản xuất bởi hãng Heckler and Koch, hãng sản xuất súng tự động nổi tiếng của Đức. Kiểu súng này được sử dụng trong các chiến dịch chống khủng bố. Ở Anh, Bộ Nội vụ là lực lượng đầu tiên muốn có loại vũ khí này. Lực l ượng cảnh sát Anh rất quan tâm đến việctrang bị loại vũ khí này cho các lực lượng. Trong qu á trinh thử nghiệm, súng MP 7 đạt hiểu quả đến mức thuận lợi cho tất cả các lực lượng cảnh sát. (MoD Police). T ư ơng tự như các vũ khí ccủa cảnh sat, súng của họ phải có khả năng bắn phát 1. băng đạn súng có thể nạp 20 viên đạn, hoặc băng đạn có 40 viên. Súng có thể bắn được bằng 1 tay hoặc hai tay. Báng súng có thể đóng vào hoặc kéo ra. Một yếu tố tiến bộ hơn nữa là sung hầu như không giật. Với tốc độ bắn 900 phát / phút. Đây là 1 kiểu vũ khí đa năng và mạnh mẽ
MP5K and MP7
Súng là kiểu vũ khí trang bị cá nhân và tại thời điểm này, súng được trang bị cho các lực lượng.
German Army, Norwegian Army, UK MOD Police, Irish Garda Siochana, Malaysian Police Special Force and South Korean Police.
Súng nặng:
Chiều dài:
Chiều dài nòng súng: 180 mm (7.1 in)
Kiểu đạn: 4.6×30 mm
Hoạt động: Trích khí, khoá nòng xoay
Tầm bắn hiệu quả: 200 m.
Súng HK MP 7 Tự vệ cá nhân ( PDW) là thành viên của lớp vũ khí vừa và nhỏ mới có tên là Súng tự vệ cá nhân, là loại vũ khí đặc biệt phát triển sau Chiến tranh thế giới lầ thứ 2. Loại súng PDW dự định phát triển dành cho các binh sỹ thê đội 2, kíp lái xe hoặc các nhân viên quân sự trong điều kiện thông thường không sử dụng súng trường tự động. Trước đây, nhưng quân nhân thường sử dụng súng ngắn hoặc súng tiểu liên, nhưng sự phát triển của áp giáp đã làm các loại súng này kém hiệu quả. Kiểu súng đầu tiên được coi là PDW là súng FN P90, đây là kiểu súng hãm lùi, đạn sơ tốc cao, có khả năng xuyên thấu các áo giáp chống đạn và mũ sắt quân sự trong khoảng cách 100m. Ngoài ra, súng lại nhỏ hơn và bắn nhanh hơn các loại súng trường tự động. Loại HK MP 7, mẫu sáng tạo được biết như là mẫu HK tự vệ cá nhân, được tiếp nhận như vũ khí của lớp súng tự vệ, tương tự như FN P90.
Súng tiểu liên HK MP 7 được biết đến vào năm 2000, kết thúc dây chuyền sản xuất vào năm 2001 và đầu năm 2007 súng được tiếp nhận trang bị cho quân đội Đức, sau đó là các lực lượng cảnh sát đặc biệt, như là lực lượng KSK, sau đó súng được xuất khẩu. Lực lượng cảnh vệ Anh sử dụng cho quân nhân kiểu HK MP 7A1 từ năm 2005, lực lượng đặc nhiệm Hàn Quốc cũng được trang bị súng MP7A1
Súng tiểu liên HK MP7 là vũ khí tự vệ cá nhân nhỏ gọn, băng đạn được lắp ở tay cầm của súng, tay cầm có thể gập lại được và rãnh để lắp kính ngắm. Hoạt động của súng tương tự như các loại súng cớ nhỏ khác, sử dụng trích khí ga và khoá nòng xoay, tương tự như kiểu súng HK G36, súng có chế độ bán tự động và tự động, đạn sơ tốc đầu đạn cao kiêu 4,6 x 36 mm. Loại đạn này sử dụng cho súng MP7 và các loại súng khác kiểu HK như súng ngắn HK UCP/P46
Các bộ phận chủ yếu của súng MP 6 được chế tạo từ nhựa tổng hợp và thép, phía trên của súng có ray để lắp kính ngắm. Phía cạnh của súng có thể lắp thiết bị chỉ thị mục tiêu bắn nhanh laser, hoặc thiết bị hồng ngoại cho kính ngắm hồng ngoại bắn đêm. Ray lắp kính ngắm cho phép lắp kính từ đầu súng đến cuối. Súng có thể bắn 1 tay hay 2 tay, Súng cho phép lắp được các thiết bị ngắm quang học tầm xa, Do có cấu tao đặc biệt, súng cho phép lắp được các nòng súng có cỡ nòng dài hơn, hoặc ngắn trong các cuộc chiến đấu giới hạn hẹp.
Đạn cơ 4,6 x 30mm là loại đạn bằng thép bọc đồng. Đầu đạn năng 1,6gram và có sơ tốc Vo là 725m/s, có thể xuyên qua áp chống đạn bằng ti tan có độ dày 1,6mm 20 lớp ở khoảng cách 200m. Ngoài ra, súng còn sử dụng 1 số loại đạn khác như đạn vạch đường, đạn ria…. Loại đạn này được sản xuất bởi hệ thống nhà máy tại Anh UK by BAE Systems / Radway Green
Súng máy hạng nhẹ LSAT (Lightweight Small Arms Technology – công nghệ chế tạo vũ khí hạng nhẹ ) US
Quân đội Mỹ bắt đầu thử nghiêm chương trình vũ khí hạng nhẹ LSAT (Lightweight Small Arms Technology) vào đầu những năm 2000х đặt nhiêm vụ thiết kế nhóm vũ khí đạn mới. Khởi đầu trong khuôn khổ của dự án là dự kiến chế tạo một súng máy hạng nhẹ và đạn đi kèm theo, trong điều kiện thành công, chế tạo loại đạn mới cho súng tiểu liên và các loại vũ khí bộ binh khác.
Súng trung liên thử nghiệm mẫu (Ao) LSAT (2010)
Cỡ đạn 5.56mm, với vỏ đạn bằng nhựa hoặc không có vỏ đạn
Nặng 4.2 - 4.5кг Chiều dài x мм Chiều dài nòng súng x мм Nạp đạn, Băng đạn 150 viên Tốc độ bắn lý thuyết 600 phát/ phút
Súng máy LSAT có thiết kế chung cơ bản cho đạn không vỏ và đạn vỏ nhựa. Điểm đặc biệt khác biệt của thiết kế là những chi tiết của buồng nòng di động, đặc biệt phức tạp với đạn không có vỏ đạn. Bản thân súng máy hoạt động được nhờ bộ phận trích khí dưới nóng súng với pitttong đẩy về. Súng máy có buồng nòng di động. Súng máy có buồng nòng di động, bật lên xung quanh 1 trục ngang về bên cạnh, do đó bộ phận đẩy đạn sẽ đẩy một viên đạn từ băng đạn vào buồng nòng, đồng kéo vỏ đạn ra khỏi buồng nòng (nếu như nó có), và vỏ đạn sẽ rơi ra khỏi thân hộp khóa nòng theo 1 lỗ đặc biệt. Sau khi nạp đạn, buồng nòng di động quay trở lại vị trí đồng trục với nòng súng.
Súng có thể bắn liên thanh hoặc phát một, đạn và băng đạn được đựng trong hộp đạn với số lượng 150 viên, hộp đạn được gắn với súng từ phía dưới nhu súng RPD hoặc PKMS. Trên ảnh là 3 loại đạn bên trái là đạn 5,56x45mm NATO; bên phải là đạn vỏ nhựa; ở giữa là đạn không có vỏ để so sánh.
Vấn đề phức tạp nhất của súng LSAT là loại đạn mới 5.56mm, sử dụng đầu đạn chuẩn và bảo đảm quỹ đạo đường đạn, tương đương như đạn tiêu chuẩn của NATO.
Đạn LSAT có 2 phương án, có mô hình tương đối giống nhau – không có vỏ đạn và có vỏ nhựa. Trong cả hai trường hợp, viên đạn nằm hoàn toàn trong thuốc phóng, và viên đạn có hình dạng như hình trụ. Đạn không có vỏ nhỏ hơn về khối lượng và kích thước, nhưng nó còn rất đắt khi sản xuất,. Khối lượng 1 viên đạn là 5.56mm không có vỏ đạn nặng 6.3 gam, đạn có vỏ nhựa nặng 8.3 gam. Để so sánh, viên đạn 5.56x45 mm M885 nặng 12.2 gam. Giữa năm 2010, các nhà chế tạo trong dự án đã tiến hành thử nghiệm súng máy với đạn không có vỏ đạn và thiết kế một khẩu súng carbin tự động theo hệ LSAT. Dự kiến kế hoạch đến giữa năm 2011 Quân đội Mỹ sẽ nhận được 8 mẫu súng LSAT và 100000 viên đạn để thử nghiệm giai đoạn 1, nếu súng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và chiến thuật thì dự kiến đến năm 2016, những lô vũ khí đầu tiên của hệ thống LSAT sẽ được trang bị cho lực lượng vũ trang Mỹ.
Dịch: Trịnh Thái Bằng. Tech.edu
|
Bài đăng Phổ biến
- THÔNG BÁO
- Tăng tốc độ truy cập 3G
- Đề đạt ý kiến cá nhân
- Thào luận hoạt động chung
- Blog của Du học sinh Đại Học Kinh Tế Kharkov
- Tụ tập tại quán Gió Sông Hồng
- Kharkov, tuổi trẻ và tình yêu của tôi
- Mạng LTE (4G)
- Dòng họ tuyệt tự tuyệt tôn cũng bởi oán nợ chưa dứt
- Tăng sóng wifi bằng cách sử dụng vỏ lon bia
Thứ Tư, 8 tháng 5, 2013
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét