Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

Google Earth tiết lộ căn cứ quân sự tuyệt mật của Trung Quốc

Hoàng Ngân - theo Trí Thức Trẻ | 02/11/2013 13:40

(Soha.vn) - Trang tin tức quân sự nước Nga mới đây đưa ra các bức ảnh vệ tinh trên Google Earth tiết lộ về các căn cứ quân sự bí mật và tiềm lực quân sự của Trung Quốc.

Các căn cứ quân sự chính trên lãnh thổ Trung Quốc
Theo nguồn tin trên, hiện Trung Quốc đang lo ngại nguy cơ lộ bí mật quân sự của mình khi các nước khác dùng các phương tiện trinh sát vũ trụ thăm dò tiềm lực quân sự nước này. (Trong ảnh: Các căn cứ quân sự chính trên lãnh thổ Trung Quốc)
Ảnh chụp Trung Quốc đang xây dựng khu vực phóng cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Đông Phong-31/31A ở phía Đông tỉnh Thanh Hải.
Theo ước tính, Trung Quốc hiện có gần 130 tên lửa đạn đạo chiến lược mang đầu đạn hạt nhân. (Ảnh chụp Trung Quốc đang xây dựng khu vực phóng cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Đông Phong-31/31A ở phía Đông tỉnh Thanh Hải)
Trong đó, có 35 tên lửa đạn đạo chiến lược cố định Đông Phong-4/5A, 15 tên lửa đạn đạo tầm trung Đông Phong-3A, 25 tên lửa đạn đạo chiến lược cơ động loại mới Đông Phong-31A và 60 tên lửa đạn đạo tầm trung cơ động Đông Phong-21. (Trong ảnh: Tên lửa đạn đạo DF-5 bắn thử nghiệm).
Trong đó, có 35 tên lửa đạn đạo chiến lược cố định Đông Phong-4/5A, 15 tên lửa đạn đạo tầm trung Đông Phong-3A, 25 tên lửa đạn đạo chiến lược cơ động loại mới Đông Phong-31A và 60 tên lửa đạn đạo tầm trung cơ động Đông Phong-21. (Trong ảnh: Tên lửa đạn đạo DF-5 bắn thử nghiệm).
Theo tính toán của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), Trung Quốc có ít nhất 50 tên lửa đạn đạo có thể vươn tới nước Mỹ. (Trong ảnh: Tên lửa đạn đạo DF-31).
Theo tính toán của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), Trung Quốc có ít nhất 50 tên lửa đạn đạo có thể vươn tới nước Mỹ. (Trong ảnh: Tên lửa đạn đạo DF-31).
  Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang chuyển đổi các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, từ tên lửa nhiên liệu lỏng sang dùng nhiên liệu rắn và nghiên cứu hệ thống mang tên lửa có tính cơ động cao. (Trong ảnh: Một bãi phóng tên lửa có diện tích 2.800 km²).
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang chuyển đổi các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, từ tên lửa nhiên liệu lỏng sang dùng nhiên liệu rắn và nghiên cứu hệ thống mang tên lửa có tính cơ động cao. (Trong ảnh: Một bãi phóng tên lửa có diện tích 2.800 km²).
  Theo đánh giá của tình báo Mỹ, khả năng cơ động của bệ phóng tên lửa Trung Quốc có điểm vượt hơn Nga, do đặc điểm địa hình của Trung Quốc có cây cối rậm rạp, có thể di chuyển bệ phóng ngay trong ban ngày trong khi địa hình của Nga trống trải dễ bị phát hiện.
Theo đánh giá của tình báo Mỹ, khả năng cơ động của bệ phóng tên lửa Trung Quốc có điểm vượt hơn Nga, do đặc điểm địa hình của Trung Quốc có cây cối rậm rạp, có thể di chuyển bệ phóng ngay trong ban ngày trong khi địa hình của Nga trống trải dễ bị phát hiện.
Tổ hợp tên lửa phòng không ở Thanh Đảo
Ngoài tên lửa đạn đạo, trong biến chế của lực lượng tên lửa phòng không của Trung Quốc có đến 120 tổ hợp tên lửa phòng không các dạng HQ-2, HQ-61, HQ-7, HQ-9, HQ-12, HQ-16, C-300PMU, С-300 PMU -1/2, và có gần 700 bệ phóng. (Trong ảnh: Tổ hợp tên lửa phòng không ở Thanh Đảo)
Khu vực bố trí tổ hợp НQ-2
Tổ hợp tên lửa lỗi thời HQ-2 tình đến đầu năm 2013 chỉ còn 10 % so với số lượng năm 2012. (Ảnh: Khu vực bố trí tổ hợp НQ-2)
Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu hiện đại J-11В tại Thẩm Dương
Trong không quân Trung Quốc có khoảng 4.000 máy bay chiến đấu, trong đó có từ 500-600 chiếc có thể mang vũ khí hạt nhân, khoảng 3.000 chiếc là máy báy tiêm kích và gần 200 chiếc là máy bay ném bom. (Trong ảnh: Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu hiện đại J-11В tại Thẩm Dương)
Máy bay chiến đấu của Trung Quốc đa số là các biến thể của Mig-21, Su-27, Su-30MKK, Su-30MK2, IL-76, AN-12, MI-8. (Bức ảnh cho thấy Trung Quốc dựa trên cơ sở các máy bay vận tải IL-76, Y-7, Y-8 để chế tạo máy bay cảnh báo sớm)
Máy bay chiến đấu của Trung Quốc đa số là các biến thể của Mig-21, Su-27, Su-30MKK, Su-30MK2, IL-76, AN-12, MI-8. (Bức ảnh cho thấy Trung Quốc dựa trên cơ sở các máy bay vận tải IL-76, Y-7, Y-8 để chế tạo máy bay cảnh báo sớm)
Hiện kho hạt nhân của Trung Quốc có khoảng 180-240 đầu đạn hạt nhân, số liệu có sự chênh lệnh do Mỹ và Nga công bố về tiềm lực hạt nhân của Trung Quốc có sự khác nhau. (Trong ảnh: Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu J-10 tại Thành Đô)
Hiện kho hạt nhân của Trung Quốc có khoảng 180-240 đầu đạn hạt nhân, số liệu có sự chênh lệnh do Mỹ và Nga công bố về tiềm lực hạt nhân của Trung Quốc có sự khác nhau. (Trong ảnh: Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu J-10 tại Thành Đô)
Căn cứ của máy bay H-6
Lực lượng chủ chốt của không quân hạt nhân chiến lược của Trung Quốc là máy bay Н-6, được chế tạo dựa trên máy bay nén bom tầm xa Тu-16 của Nga.(Trong ảnh: Căn cứ của máy bay H-6)
Hiện, hàng chục chiếc H-6 đang được hiện đại hóa bằng việc nâng cấp hệ thống tác chiến điện tử và động cơ tuabin D-30KP-2. (Trong ảnh: Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu hiện đại J-11В tại Thẩm Dương)
Hiện, hàng chục chiếc H-6 đang được hiện đại hóa bằng việc nâng cấp hệ thống tác chiến điện tử và động cơ tuabin D-30KP-2. (Trong ảnh: Khu vực chế tạo máy bay chiến đấu hiện đại J-11В tại Thẩm Dương)
  Trọng tải chiến đấu của H-6 được nâng lên thành 12.000 kg. Máy bay mang 6 tên lửa CJ-10A. Khu vực hoạt động của H-6 bao trùm cả vùng Đông Siberia, Baikal, Viễn Đông của Nga. Tính đến tháng 6/2013, Trung Quốc có khoảng 120 máy bay H-6 với các biến thể khác nhau.
Trọng tải chiến đấu của H-6 được nâng lên thành 12.000 kg. Máy bay mang 6 tên lửa CJ-10A. Khu vực hoạt động của H-6 bao trùm cả vùng Đông Siberia, Baikal, Viễn Đông của Nga. Tính đến tháng 6/2013, Trung Quốc có khoảng 120 máy bay H-6 với các biến thể khác nhau.
Trung Quốc vẫn duy trì số lượng lớn máy bay nén bom Н-5, có thể được sử dụng để làm máy bay huấn luyện.
Ngoài ra, trong biên chế của lực lượng không quân hải quân, Trung Quốc vẫn duy trì số lượng lớn máy bay nén bom Н-5, có thể sử dụng để làm máy bay huấn luyện.
Trung Quốc cũng phát triển và hiện đại hóa mạng lưới sân bay quân sự trên khắp đất nước, đặc biệt là vùng phía Đông.
Trung Quốc cũng phát triển và hiện đại hóa mạng lưới sân bay quân sự trên khắp đất nước, đặc biệt là vùng phía Đông.
  Xét về hải quân, lực lượng hạt nhân hải quân của Trung Quốc hiện nay chủ yếu sử dụng tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa Type 092 (lớp Hạ).
Xét về hải quân, lực lượng hạt nhân hải quân của Trung Quốc hiện nay chủ yếu sử dụng tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa Type 092. (Ảnh tàu ngầm Type 092 chụp tháng 9/2011)
Hai tàu Type 094 đang được hoàn thành
Bên cạnh đó, Trung Quốc đang đóng và sẽ đưa vào biên chế 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo Type 094. (Ảnh: Hai tàu Type 094 đang được hoàn thành)
Lực lượng hải quân của Trung Quốc hiện nay đã có hơn 200 tàu ngầm và tàu chiến mặt nước.
Lực lượng hải quân Trung Quốc hiện nay đã có hơn 200 tàu ngầm và tàu chiến mặt nước.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét